Cỗ Trung Thu, một nét đẹp truyền thống
Người Việt Nam xưa có truyền thống sum họp ăn bữa tiệc Trung Thu cùng nhau. Nét đẹp đó giờ dường như đã phai
Chuyên mục này tổng hợp những bài viết hay giúp bạn khám phá văn hóa truyền thống của đất nước và con người Việt Nam, bao gồm phong tục, tập quán, văn học, lịch sử, dân gian v.v. Đa số các bài viết được sưu tầm từ các trang mạng chuyên về chủ đề này như Chim Việt Cành Nam, Exryuct, trích từ sách vở của các tác giả uy tín. Mục đích chính là chia sẻ kiến thức tới bạn đọc quan tâm.
Người Việt Nam xưa có truyền thống sum họp ăn bữa tiệc Trung Thu cùng nhau. Nét đẹp đó giờ dường như đã phai
Thành Hoàng là từ chỉ vị thần trông coi một làng, theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lai lịch có lẽ từ Trung Hoa
Đình làng hay đình thần, là nơi thờ thần Thành hoàng, vị thần chủ tể trên cõi thiêng của thôn làng. Kiến trúc đình Nam Bộ khác so với Bắc Bộ
Bình Định nổi tiếng là vùng đất võ, nơi phát xuất của những danh tướng như Nguyễn Huệ, Đào Thị Xuân. Cùng tìm hiểu lịch sử võ học vùng đất này.
Như mọi triều đại phong kiến, triều đình nhà Nguyễn duy trì số đông các thái giám để lo các công việc hầu hạ chăm sóc trong cung. Số phận của họ về cuối đời thường là bi đát.
Đi tìm nguồn gốc chữ “người Kinh” để hiểu rõ hơn sự khác biệt nguồn gốc với các dân tộc thiểu số. Lý do này dẫn tới nhiều xung đột sắc tộc trong lịch sử
Tác giả khảo cứu ý nghĩa cụm từ “cà riềng” và “quả bồ nu” trong tiếng Việt qua một số dẫn chứng ca dao, từ điển
Một trong số các nhà thơ tiêu biểu thời kỳ kháng chiến chống Pháp, theo chúng tôi, là nhà thơ Quang Dũng. Thơ của ông có sức lan tỏa rất lớn ngay thời kỳ đó. Ông là người viết không nhiều, nhưng lại là nhà thơ có nhiều bài thơ đi sâu vào lòng độc giả.
“Thả cầm thi” là một trong những thể loại văn nghệ dân gian đặc thù Nam Bộ, chính xác là ở đồng bằng sông Cửu Long. Nó xuất hiện ở vùng thượng nguồn, nhất là tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, rồi sau đó theo dòng sông Tiền, sông Hậu lan toả dần xuống “miệt dưới”, tận Vĩnh Long, Cần Thơ…
Ở một đất nước nghèo, gần trăm phần trăm mù chữ – bởi thứ chữ tượng hình “cao quý” ấy, với kiểu dạy xưa kia, mười năm đèn sách chưa chắc đã đủ được số chữ cần dùng – dân ta đã dạy trẻ bằng cách nào?